Trong những năm vừa qua, nhiều địa phương ở trong tỉnh đã đưa ra các khuyến hích tổ chức và cá nhân đầu tư vào chuyển đổi về diện tích nuôi thủy sản không đạt hiệu quả sang nuôi tôm chân trắng thâm canh, sử dụng công nghệ cao để mang đến giá trị năng suất và kinh tế cao.
Hiện, nuôi tôm ở trong ao nổi thiết kế mái che được rất nhiều hộ dân trên địa bàn của tỉnh đặc biệt quan tâm và đầu tư. Đó là một hình thức mang tới hiệu quả bền vững đối với mặt kinh tế, môi trường với các ưu điểm ấn tượng hơn so với cách truyền thống.
Vào năm 2021, anh Đoàn ở thị xã Nghi Sơn đã tiến hành nhận thầu tới 12,8 hecta đầu tư vào nuôi tôm ứng dụng công nghiệp cao. Với diện tích này, anh đầu tư xây dựng với 22 ao nuổi thiết kế mái che có diện tích lên tới 1,25 hecta. Để có thể nuôi tôm đạt được kết quả cao, anh Đoàn áp dụng theo nhiều giai đoạn, từng giai đoạn sẽ diễn ra 20 tới 30 ngày. Anh cho biết, việc nuôi tom ứng dụng công nghệ cao theo 4 giai đoạn này sẽ không phải lo tới thất bại bởi nguồn nước được xử lý kỹ lưỡng. Việc nuôi tôm ở trong ao nuổi giúp coh người nuôi có thể kiểm soát được thức ăn, chủ động về môi trường, giảm lượng chất thải…, quan trọng là giảm được tỷ lệ đầu con hao hụt, giảm thiểu các mầm bệnh.
Vào vụ xuân hè năm 2022, vùng nuôi tôm nằm ở huyện Hậu Lộc, Quảng Xương, Nga Sơn, Hoàng Hóa… cùng với nhiều cá nhân và tổ chức đầu tư về mở rộng các diện tích nuôi tôm công nghệ cao ở trong nhà. Tới nay, diện tích về nuôi tôm thẻ chân trắng có ứng dụng công nghệ ở trong nhà lưới, nhà màng… đã tăng lên rất nhiều. Đây là sự lựa chọn thích hợp, có thể khắc phục yếu tố khí hậu bất lợi và môi trường nước. Bên cạnh với thực hiện chính sách về đầu tư vào ngành nông nghiệp có công nghiệp cao, đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ chính là điều kiện giúp nhân rộng và phát triển được ngành nuôi tôm.
Theo hộ nuôi tôm công nghiệp, đầu tư ao nổi có mái che với diện tích lên tới 500m2, có chi phí dao động 300 triệu tới 400 triệu tùy vào từng vật liệu. Nếu có thể cải tạo từ phía ao ngoài trờ tới ao trong nhà lưới, nhà màng có chi phí thấp. Nuôi tôm thâm canh sử dụng công nghệ cao dùng hệ thống ao lắng có diện tích lớn. Theo như ông Lê Cường, trưởng phòng NN&PTNT của huyện Hoằng Hóa đã cho biết, trong khoảng 2 năm vừa qua, nuôi tôm siêu thâm canh và thâm canh ở địa phương đã có sự phát triển mạnh mẽ. Hoằng Hóa tiếp tục đặt mục tiêu tới năm 2025 có tới 25 hecta thâm canh ở trong nhà lưới, nhà màng nhưng hiện nhiều hộ dân nuôi đầu tư phát triển tới hơn 60 hecta nuôi tom ứng dụng các công nghệ cao.
Để có thể đạt được kết quả trên, huyện Hoằng Hóa đã đưa ra ban hành đề án về nuôi thủy sản với hướng bền vững, định hướng cho tới năm 2030. Phương hứng chung mà cả huyện xác định là tận dụng được tiềm năng và thế mạnh đối với điều kiện tự nhiên, phát triển được nuôi trồng thủy sản, nguồn lực gắn với sinh thái. Từ đó có thể làm cơ sở để thu hút đầu tư vào nuôi thủy sản, từng bước có thể hình thành được vùng nuôi theo các chu trình về sinh trưởng đảm bảo mang đến sự phát triển bền vững.
Việc phát triển được nuôi tôm có ứng dụng công nghệ cao đang mang đến hiệu quả kinh tế cao. Với hình thức này đã và đang làm thay đổi được tập quán về nuôi tôm. Bên cạnh đó, nó góp phần trong việc thực hiện được kế hoạch và phát triển được ngành tôm của tỉnh Thanh Hóa.
Nguồn: Tổng hợp