Đã đến lúc sống chung với hạn hán và xâm ngập mặn – Phần 2
Đến lãng phí ngân sách
Giáo sư – Tiến sĩ Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ cho rằng tại sao đối với một số khu vực người ta lại làm giàu nhờ con tôm mà chúng ta lại đầu tư ngân sách lớn để ngọt hóa bán đảo Cà Mau nhưng năm nay hạn mặn xâm lấn vẫn không có cách giải quyết triệt để. Cần phải thay đổi tư duy trong cách làm kinh tế.
Giáo sư đề nghịa : đến lúc các lãnh đạo, trung ương, địa phương phải tìm ra cách đi phù hợp trong thời buổi thị trường và kinh tế để sản xuất tìm đầu ra có giá trị phù hợp hơn , tiết kiệm và tránh tiêu xài lãng phí tài nguyên nước ngọt. Tài nguyên thiên nhiên không tái tạo. Có thể nói rằng vùng DBSCL có đặc thù về phát triển nông nghiệp, hoa trái rất ốt và được phú cho vùng đất quanh năm lúa , trái cây mùa màng nhưng chúng ta đang bị phụ thuộc lớn vào nguồn nước ngọt, nếu không có sự cố xâm nhập mặn chắc hẳn chúng ta vẫn chưa có thể tìm ra nguyên nhân vì sao cần phải thay đổi và cải cách tạo ra những sản phẩm khác để thay thế lúa trong thời điểm hiện tại.
Xem thêm : Máy đo độ mặn chuyên dụng tphcm & Máy đo nồng độ ẩm tphcm
Đắp đặp ngăn mặn giữ ngọt nhưng nguồn tài nguyên nước ngọt không đủ sử dụng – thiet bi do nong do man
Hiện nay, người dân thuộc khu vực của hai địa bàn ranh giới tỉnh Sóc Trăng và Bạc Liêu năm nào cũng trnah chấp mặn ngọt. Người thì cần mặn nuôi tôm thì cố ra mở cổng , người thì trồng lúa thì cần nước ngọt thế nên câu chuyện dở khóc dở cười này cứ diễn ra và thiệt hại chia đều cho hai bên.
Để Đối phó thiên tai hạn mặn năm nay, ngành nông nghiệp tỉnh cà Mau có kế hoạch điều chỉnh sản xuất “sống chung” với hạn mặn.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và phát triển nông nghiệp tỉnh Cà Mau, có 25km bờ biển được xem tỉnh có bờ biển dài nhất khu vực DBSCL nhiều cửa lớn thông ra biển chính vì điều này, nước ngọt ở Cà Mau được xem rất hiếm thế nên người dân ở Cà Mau không ngọt hóa mà phải chọn cách sống chung với hạn mặn và nuôi những sản phẩm chỉ có thể sinh sống trong môi trường mặn ví dụ điển hình TÔM.
Song nguồn vốn để đầu tư các công trình thủy lợi lớn nhưng chưa đáp ứng nhu cầu. Ông Nguyễn Văn Tranh, Phó giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh cà Mau cho biết, trước mắt sở đang kiến nghị điều chỉnh một số lịch mùa vụ và chuổi đổi cây trồng, vật nuôi, thủy sản phù hợp với tình hình hiện tại, tích cực chuyển giao công nghệ, kỹ thuật phù hợp khả năng nguồn nước mà Cà Mau đang sở hữu, tìm và chọn lọc giống cây có khả năng chịu hạn mặn cao.
Hiện UBND tỉnh đã có kiến nghị Chính phủ xin chủ trương rà soát điều chỉnh quy hoạch sản xuất nhằm sát với tình hình thực tế của địa phương và thời tiết.
Tổng hợp